Kể từ khi Nghị định số 43/2017/NĐ-CP thay thế cho Nghị định số 89/2006/NĐ-CP của Chính phủ về nhãn hàng hóa có hiệu lực, nhiều khó khăn của các doanh nghiệp đã được tháo gỡ, đồng thời các quy định mới cũng bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tiêu dùng
Trong các chỉ số cần tiếp tục cải thiện như thể chế, chất lượng nguồn nhân lực... để tăng hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) những năm tiếp theo, các chuyên gia sở hữu trí tuệ thế giới đặc biệt lưu ý Việt Nam tận dụng đòn bẩy của giáo dục và sở hữu trí tuệ
Chỉ dẫn địa lý đang trở thành tài sản thương mại có giá trị và đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Sản phẩm có chỉ dẫn địa lý sẽ gia tăng cơ hội xuất khẩu, dễ dàng tiếp cận những thị trường khó tính, nhất là thị trường EU
Về phương diện quốc gia, Việt Nam đứng thứ 48 bảng giá trị thương hiệu quốc tế với trị giá 141 tỉ USD
Để xử lý hàng nhái, từ chủ sở hữu đến cơ quan thực thi, tòa án đều phải "lụy" đến kết quả giám định sở hữu trí tuệ nhưng hoạt động này đang có nhiều bất cập
Với sự phát triển của công nghệ, thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng thu hút được nhiều chủ thể tham gia. Bên cạnh những lợi ích khi chuyển đổi mô hình kinh doanh là nhiều thách thức về vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) khi vẫn khó xác định được hành vi xâm phạm, trách nhiệm của các bên liên quan…
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu gạo khó khăn, nhiều nông dân có tư duy đổi mới về cách SX lúa.
Theo các chuyên gia, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng quan trọng không kém việc phát triển sản phẩm hay kêu gọi vốn đầu tư.
Ngày 23/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ.